Sự nghiệp Ngô_Bảo_Châu

Nghiên cứu khoa học

Cùng với Gérard Laumon, ông chứng minh bổ đề cơ bản cho các nhóm unita. Chiến lược chung của họ là nghiên cứu các orbital integrals xuất hiện trong bổ đề cơ bản thông qua các thớ Springer afin đến từ thành thớ Hitchin. Điều này cho phép họ sử dụng các công cụ của lý thuyết biểu diễn hình học, tức là lý thuyết của các bó pervese, để nghiên cứu một vấn đề vốn là một vấn đề tổ hợp với bản chất lý thuyết số.

Năm 2008, ông thành công trong việc chứng minh bổ đề cơ bản cho các đại số Lie.[36] Cùng với các kết quả đã có của Jean-Loup Waldspurger (Jean-Loup đã chứng minh trước đó rằng kết quả trên về các đại số Lie sẽ ngụ ý những dạng mạnh hơn của bổ đề cơ bản), điều này hoàn thiện một chứng minh cho bổ đề cơ bản trong trường hợp tổng quát.

Năm 2010, Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Fields cho chứng minh của bổ đề cơ bản.

Giảng dạy

Tại đại học Chicago, hoạt động giảng dạy của ông xoay quanh các chủ đề: lý thuyết số, lý thuyết số đại số, thành thớ Hitchin, automorphic form.[37]

Xuất bản

Báo chọn lọc

Bài giảng

Sách văn học

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Ngô_Bảo_Châu http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/05/1605... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/1715957 http://www.daophatngaynay.com/vn/Tap-chi-Dao-Phat-... http://www.france24.com/en/20100908-vietnam-maths-... http://www.time.com/time/specials/packages/article... http://www.vnmath.com/2010/02/bai-phong-van-giao-s... http://thichhoctoan.wordpress.com/ http://www.math.uchicago.edu/~ngo/nbc-homepage.htm... http://news.uchicago.edu/article/2011/05/16/humani... http://vietinfo.eu/viet-nam-que-huong/ngo-bao-chau...